NỘI DUNG BÀI VIẾT:
I. Tiện ích CheckButton (Nút kiểm tra)
II. Một số ví dụ cho tiện ích Checkbutton
III. Kết Luận
I. Tiện ích CheckButton (Nút kiểm tra)

Để tạo tiện ích nút kiểm tra, chúng ta sử dụng widget CheckButton như sau:
chk = Checkbutton(window, text=’Choose’)
Chúng ta sẽ đưa vào đoạn code có nội dung như sau:
from tkinter import * #Import module tkinter
from tkinter.ttk import * #Import module tkinter tkk
window = Tk() #Tạo cửa sổ cho giao diện
window.title(“Learning Python app”) #Tạo Title
window.geometry(‘350×200’) #Chỉnh kích thước cửa sổ giao diện
chk_state = BooleanVar() #Tạo hàm gọi giá trị Boolean (True/False)
chk_state.set(True) #Cài đặt cho giá trị check state là True
chk = Checkbutton(window, text=’Choose’, var=chk_state) #Tạo nút Checkbutton, tên nút là Choose, giá trị là check state
chk.grid(column=0, row=0) #Đặt vị trí cho nút checkbutton
window.mainloop() #Tạo vòng lặp cho chương trình
Kết quả trả ra như hình dưới.

Đặt trạng thái kiểm tra của nút kiểm tra:
Ở đây chúng ta tạo một biến loại BooleanVar
không phải là biến Python tiêu chuẩn, đó là biến Tkinter và sau đó chúng ta chuyển nó đến lớp Checkbutton để đặt trạng thái kiểm tra làm dòng được tô sáng trong ví dụ trên.
Bạn có thể đặt giá trị Boolean thành false để bỏ chọn.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng IntVar
thay vì BooleanVar
và đặt giá trị thành 0 hoặc 1, ta sẽ có code như sau:
chk_state = IntVar()
chk_state.set(0) #uncheck
chk_state.set(1) #check

II. Một số ví dụ cho tiện ích Checkbutton
Ví dụ 1:
root.geometry(“300×200”) #Tạo kích thước cho cửa sổ
root.title(“Learning Python app”) #Tạo Title
w = Label(root, text =’Love Python ?’, font = “50”) #Tạo nhãn label
w.pack() #Đặt vị trí nút ở chính giữa, phía trên
Checkbutton1 = IntVar()
Checkbutton2 = IntVar()
Checkbutton3 = IntVar()
Kết quả trả ra như hình


III. Kết Luận
Như vậy, chúng tôi đã tiếp tục giới thiệu tới các bạn các khái niệm cơ bản của Tkinter trong Python. Nếu có vấn đề nào chưa rõ, các bạn hãy liên hệ với chúng tôi để được giúp đỡ.